Bản tin tháng 01/2006

Text Box: Kính chuùc quyù khaùch moät naêm môùi Haïnh phuùc,an khang vaø thònh vöôïng

  

PHẦN TIN GIÁM ĐỊNH

Ngọc ốc hay vỏ ốc?

Ngày 27/12/2005, Cty TNHH Giám Định Rồng Vàng – SJC nhận được một đề nghị trưng cầu giám định của công an tỉnh Kiên Giang. Vật yêu cầu giám định là một viên đá hình cầu, màu cam, nặng 120,9 carat (xem hình 1). Khách hàng muốn biết có phải viên đá ấy là ngọc ốc không, vì theo lời họ viên đá ấy đã được bán với giá 200 triệu đồng.   

Hình 1: Viên đá màu cam, nặng 120,9 carat được chụp ở 2 phía khác nhau. Nó được mài tròn từ một vỏ ốc biển và sau đó được tẩm màu cam. Thoạt nhìn trông rất giống viên ngọc ốc. Hình trái, có các vân đá chứng tỏ cấu tạo từ vỏ ốc, khác với ngọc ốc. Hình phải, các đường nứt có màu cam đậm do màu tẩm thấm vào. Hình của GĐRV.

Text Box: Hình 2: Đây là hình viên ngọc của một loài ốc có tên khoa học là Melo melo. Ta thấy cấu trúc vân đá của nó khác hẳn với viên đá hình cầu mài từ vỏ ốc. Hình của GĐRV. Viên đá màu cam có kích thước khá lớn, đường kính khoảng 24 đến 26 mm. Thành phần tạo đá chủ yếu là cacbonat, có nguồn gốc từ các loài nhuyễn thể nước mặn. Quan sát dưới kính hiển vi, chúng tôi thấy viên đá màu cam này có cấu trúc của vỏ ốc, hoàn toàn khác với cấu trúc của ngọc do ốc tạo ra khi ngậm phải chất lạ vào cơ thể (hình 2). Viên đá chứa nhiều khe nứt, trong các mặt nứt ấy chứa nhiều chất màu cam. Có thể kết luận, viên đá hình cầu sau khi được mài từ vỏ ốc có lẽ có màu trắng hoặc cam nhạt, đã được tẩm màu cam đậm để tạo cho viên đá có màu giống với màu ngọc ốc biển.

Giá trị của viên ngọc ốc màu cam tự nhiên cao hơn rất nhiều so với viên mài tròn từ vỏ ốc. Do không phải là ngọc ốc thật, nên viên đá màu cam nêu trên sẽ có giá thấp hơn nhiều nếu so với 200 triệu đồng, là giá mà nó đã được bán.


Đá saphia mới phát hiện ở Ấn Độ

Hình 3: Các đá saphia màu tím gốc Ấn Độ, mới được tung ra thị trường trong tháng 8/2005. Trong hình, các viên saphia Ấn Độ nặng cỡ 0,36 đến 2,01 carat. Hình của GIA.

Đầu tháng 8/2005, công ty Budley Blauwet Gems ở Colorado Mỹ, giới thiệu một loại saphia màu cam phớt hồng đến tím (hình 3) mới phát hiện ở  vùng Kurur, bang Tamil Nadu, Ấn Độ.  Nông dân ở vùng này đã thu thập được các mẫu đá thô từ các tích tụ sát mặt đất. Đá thô là những mảnh vỡ, có khi nặng đến hơn 100 carat (ct). Đá mài giác chất lượng quý có thể đạt được từ 1 đến 3 ct, tuy nhiên có viên rất lớn xấp xỉ 30 ct. Đa số saphia này có tông màu tím nhạt, hồng và được đem đi xử lý nhiệt 1100oC ở Sri Lanka.  Đá thành phẩm có màu cam đến tím amethyst, và được bán trên thị trường với tên saphia Sri Lanka  hoặc Madagaska xử lý nhiệt.

 

Kim cương thô được tẩm màu

Hình 4: Quan sát 2 mẫu kim cương thô với cách chiếu sáng khác nhau:

- Hàng trên, viên kim cương thô 0,5 carat, thấy màu gốc là vàng (bên phải, xem với ánh sáng trực tiếp) và thấy màu phủ là lục (bên trái, với ánh sáng phản chiếu).

- Hàng dưới, viên kim cương thô 1 carat, thấy màu gốc là xám (bên phải, với ánh sáng trực tiếp) và thấy màu phủ là xanh dương (bên trái, với ánh sáng phản chiếu). Hình của GIA.


Vừa qua, phòng thí nghiệm của GIA nhận được 2 tinh thể kim cương của khách hàng để xác định màu là tự nhiên hay xử lý trước khi đem đi cắt mài.  Một viên nhỏ khoảng 0,5 ct, viên lớn hơn cỡ 1 ct.

Khi thay đổi cách chiếu sáng, 2 viên đá này cho màu khác nhau (xem hình 4). Khi xem dưới ánh sáng phản chiếu, viên đá 0,5 ct có màu lục xanh (hình 4, bên trên, phía trái), nhưng khi xem với ánh xuyên trực tiếp thì nó lại có màu gốc là vàng (hình 4, bên trên, phía phải). Viên đá bên dưới, 1 ct, có màu xanh dương dưới ánh sáng phản chiếu (bên trái), và có màu xám phớt lục (bên phải) dưới ánh sáng xuyên trực tiếp.

Quan sát dưới độ phóng đại, thấy trong các khe nứt của hai viên kim cương thô này còn tụ lại các vảy màu. Viên nhỏ có các vảy màu lục đậm và ở viên lớn có các vảy màu xanh dương đậm. Hai trường hợp này chỉ là cách tẩm màu cổ điển để đánh lừa người mua.

Turquoise tổng hợp (nhân tạo)

Hình 5: Chuỗi hạt 45 viên tròn (14-16mm) màu xanh dương phớt lục, lớn dần từ hai đầu vào giữa. Tất cả đều là turquoise tổng hợp. Hình của GIA.

Mới đây, GIA nhận giám định một chuỗi hạt gồm 45 viên hình cầu màu xanh phớt lục cỡ 14 đến 16 mm (hình 5). Tất cả các viên đều có cùng tính chất và có cấu trúc của đá turquoise tổng hợp.

Vào năm 1972, Gilson đã chế tạo được turquoise tổng hợp. Xác định nó bằng cấu trúc “kem lúa mì”, đó là khi phóng đại thấy nhiều cầu thể màu xanh trong một nền màu nhạt hơn. Mặc dù nó khá rõ đối với các nhà ngọc học, nhưng đôi khi không khác lắm so với cấu trúc của một số turquoise tự nhiên. Đá nhân tạo có cấu trúc đồng nhất hơn, đây là đặc điểm để có thể nói là “giống nhưng vẫn khác” với đá tự nhiên.

Hình 6: Bên trái là cấu trúc “kem lúa mì” của turquoise tổng hợp (nhân tạo), bên phải là cấu trúc của turquoise tự nhiên, thấy gần giống nhưng vẫn hơi khác vì ít đồng nhất hơn. Phóng đại 20 lần. Hình của GIA

 Xem hình 6 bên trái là turquoise tổng hợp, thấy có cấu trúc “kem lúa mì” và khá đồng nhất. Hình bên phải là turquoise tự nhiên, có cấu trúc khá giống, tuy nhiên vẫn hơi khác vì ít đồng nhất hơn.

Điều làm cho GIA ngạc nhiên là lần đầu tiên họ nhìn thấy một chuỗi đeo gồm các hạt turquoise nhân tạo rất giống nhau về kích cỡ, chất lượng và màu sắc, mà điều này trước đây họ không hề thấy. Trước kia, các mẫu turquoise nhân tạo thường khác biệt nhau và chủ yếu dùng làm hàng chạm trỗ mỹ nghệ, khó có thể làm được một chuỗi đeo thật đẹp như trên.

 

Hột Mỹ màu xanh dương

Hình 7: Thấy giống zircon tự nhiên nhưng viên đá màu xanh dương phớt lục đậm này (19,66 ct) là hột Mỹ nhân tạo. Hình GIA

Thị trường Việt Nam thường gọi các đá giả kim cương dưới một số tên gọi, loại phổ biến nhất là “hột Mỹ”. Còn thế giới gọi loại này là cubic zirconia (viết tắt là CZ), đó là oxid zirconium (ZrO2). Hầu hết hột Mỹ thì không màu (nhìn thấy là màu trắng), vài năm gần đây xuất hiện hột Mỹ có màu.

Hình 7 là một viên đá màu xanh dương phớt lục, nặng 19,66 ct, hình ovan, 15,04 x 12,93 x 8,40 mm. Thoạt nhìn giống như là zircon tự nhiên nhưng lại không có sự tán sắc cao của zircon. 

Qua phân tích, GIA cho biết đây là đá nhân tạo, gọi là CZ (hột Mỹ) màu xanh dương, dùng để thay thế kim cương màu xanh. Dù là CZ nhưng nó lại chứa nguyên tố đất hiếm ytrium (kí hiệu Y) nhiều hơn bình thường. Hầu hết CZ đều có lượng Y nhỏ hơn so với Zr, còn viên đá này lượng Y lại cao hơn Zr. GIA cho rằng có thể do chứa nhiều Y, đã góp phần lớn tạo ra màu xanh dương đậm này và họ cũng gọi tên hợp chất tạo nên loại CZ xanh dương này là oxid zirconium ytrium.

 

Kim cương tổng hợp CVD của Pháp

Hình 8: 6 viên kim cương tổng hợp CVD của Pháp, nặng từ 0,14 đến 0,81 ct. Toàn bộ đều dạng tấm nhưng màu thì khác nhau: 3 viên gần không màu, 2 xám nhạt, 1 nâu nhạt. 3 viên trên chứa ntirogen, 3 viên dưới có độ tinh khiết cao. Có viên màu vàng là do chất nền. Hình GIA

Trong mười năm qua, thế giới đã chế tạo được kim cương CVD là một loại kim cương tổng hợp theo phương pháp tích tụ hơi hóa học. Đã có 3 nhà sản xuất công bố chế tạo được loại kim cương này, đó là Apollo Diamond, Element Six và Carnegie Institute. Nay có thêm một đơn vị nữa công bố sản xuất được kim cương CVD, chủ yếu là để nghiên cứu, đó là Phòng Thí nghiệm Công nghệ Vật liệu và  Áp Lực cao ở Pháp (viết tắt LIMHP-CNRS).

Mặc dù 6 viên kim cương CVD ở đây có khác biệt đáng kể về độ tinh khiết và màu sắc nhưng đã giảm đáng kể lượng cácbon tự do không nằm trong cấu trúc tinh thể. Điều này dẫn đến trong tương lai LIMHP-CNRS sẽ sản xuất được kim cương CVD gần không màu, chất lượng quý. Bề dày của 6 viên này vẫn còn rất mỏng, nhỏ hơn 1,64 mm, sẽ làm chúng chưa thể sử dụng được rộng rãi trong ngành kim hoàn, trong khi đó 3 nhà sản xuất nêu trên đã cho thấy có khả năng chế tạo được kim cương CVD chất lượng quý đủ dày để mài giác. Như vậy trong tương lai gần LIMHP-CNRS cũng sẽ làm được điều này. Thách thức lớn với các nhà ngọc học đang ở ngay trước mặt là làm sao xác định được chúng.

 

PHẦN GIÁO TRÌNH

Baøi 3 (tieáp theo):

Hoïc Veà Caét Maøi (Cut)

Baïn hoûi: “Baây giôø thì toâi mua kim cöông ñöôïc chöa?”

Christine cöôøi: “Moät chuùt nöõa. Chuùng ta môùi qua moät nöûa cuûa 4C, vaø giôø thì chuùng ta baøn ñeán Cut (caét maøi) – coù leõ laø moät yeáu toá 4C khoù giaûi thích nhaát”.

Khi ñeà caäp ñeán caét maøi laø baøn veà hình daïng vaø kieåu caét cuûa moät vieân kim cöông thaønh phaåm. Nhöng khi ta noùi veà caét maøi nhö laø moät yeáu toá giaù trò thì chuùng ta laïi baøn ñeán tyû leä, tính ñoái xöùng vaø thaønh phaåm cuûa moät vieân kim cöông, thöôøng goïi laø “cheá taùc” trong thò tröôøng kim cöông. Moät vieân kim cöông “cheá taùc toát” seõ coù hoàn ñoái vôùi baïn. Noù röïc saùng, coù löûa, caân ñoái vaø laáp laùnh döôùi aùnh saùng”.

Töø phía cuoái vaên phoøng, moät ngöôøi ñaøn oâng vôùi caø vaït boùng loaùng böôùc ra. OÂng aáy laø Klaus, moät thôï caû kim hoaøn vaø laø quaûn lyù caét maøi kim cöông. Klaus noùi vôùi baïn: “Ñieàu gì laøm cho caét maøi quaù khoù ñaùnh giaù vì coù nhieàu caùch caét maøi ñeå kim cöông ñaït ñöôïc caùc tính chaát quang hoïc toát nhaát. Moät vieân kim cöông caét maøi toát seõ coù caùc tyû leä caân ñoái vaø ñoä boùng cao, coù theå laøm cho aùnh saùng phaùt huy heát taùc duïng. Keát quaû laø moät söï hieån thò dieäu kyø cuûa ñoä röïc saùng, ñoä taùn saéc vaø söï laáp laùnh”.

Chæ vaøo moät boä hình ôû nôi laøm vieäc, Klaus noùi: “Chieàu saâu phaàn ñaùy chæ laø moät caùch ñieàu khieån aùnh saùng di chuyeån qua vieân kim cöông. Baïn coù theå ñoaùn hình naøo cho thaáy vieân kim cöông coù ñoä röïc saùng nhaát khoâng?”   

Baïn nghó “Vieäc naøy seõ deã thoâi”. Nhöng khi nhìn vaøo caùc taám hình, baïn bieát raèng coù nhieàu caùch caét maøi hôn laø mình töôûng. Haõy ñoïc caùc höôùng daãn. 

Kieåu Caét Troøn Giaùc Cuùc Chuaån (Brilliant Round)

                 Teân maët giaùc        Soá löôïng                   Teân maët giaùc        Soá löôïng           

a- Table                          Maët baøn             1       e- Pavilion main          Giaùc ñaùy chính 8

b- Bezel facet                  Giaùc nghieâng    8       f- Lower girdle facet Giaùc gôø döôùi   16    c- Star facet    Giaùc sao                                        8                   g- Culet Choùp ñaùy                          1

d- Upper girdle facet      Giaùc gôø treân     16

Culet khoâng phaûi luoân luoân hieän dieän, khi culet khoâng coù tieát dieän thì noù thaønh moät ñieåm.

 

Klaus Höôùng Daãn Nhanh Veà Caét Maøi

Klaus noùi: “Vieân kim cöông thaønh phaåm töø treân xuoáng döôùi coù 3 phaàn chính, ñoù laø phaàn treân, gôø vaø phaàn ñaùy. Moät soá vieân kim cöông thaønh phaåm coù moät giaùc phaúng nhoû ôû ñaùy phaàn döôùi goïi laø choùp ñaùy. Maët giaùc phaúng lôùn ôû treân cuøng laø maët baøn”.

 

Chieàu Saâu Phaàn Ñaùy

Khoaûng caùch töø phaàn döôùi gôø ñeán choùp ñaùy goïi laø chieàu saâu phaàn ñaùy. Chieàu saâu naøy quaù noâng hay quaù saâu seõ laøm cho aùnh saùng thoaùt ra khoûi vieân ñaù qua phaàn hoâng, hoaëc phaàn döôùi cuøng. Coøn moät vieân kim cöông caét maøi toát seõ giuùp cho aùnh saùng ñi qua nhieàu ôû phaàn treân.


Khoâng Chæ Moät Mình Chieàu Saâu Phaàn Ñaùy

Caét maøi moät vieân kim cöông laøm sao ñeå cho löôïng aùnh saùng quay trôû laïi moät caùch toái ña sau khi xuyeân vaøo vieân ñaù, phuï thuoäc moái quan heä giöõa 3 tyû leä chính – kích thöôùc maët baøn, goùc nghieâng phaàn treân, vaø chieàu saâu phaàn ñaùy. Caùc yeáu toá naøy phoái hôïp laïi theo nhieàu caùch ñeå laøm sao cho vieân kim cöông troøn giaùc cuùc ñöôïc saùng ñeàu.

 

THÖÏC HAØNH

Quan saùt caùc hình roài chæ ra vieân kim cöông naøo röïc saùng nhaát.